Thursday, July 18, 2013

garden 9 x vietnam Community Calendar for Wednesday, April 3, 2013 Hot

African Oil Palm, Elaeis guineensis 's flowers in garden ....Hoa Cọ Dầu, Dừa Dầu trong vườn ....
garden 9 x vietnam

Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Chụp hình tại xã Trung An, huyện Củ Chi, thuộc thành phố Hồ chí MInh, miền Nam Vietnam.

Taken at Trung An ward, Củ Chi district, Hồ chí Minh ( Saigon ) city, South Vietnam.

Vietnamese named : Cọ Dầu, Dừa Dầu.
Common names : African Oil Palm, Oil Palm .
Scientist name : Elaeis guinensis Jacq.
Synonyms : Elaeis melanococca J. Gaertn.
Subfamily : Arecoideae
Family : Arecaceae. Họ Cau
Genus : Elaeis .

Links :

**** vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BB%8D_d%E1%BA%A7u

Cọ dầu (danh pháp khoa học: Elaeis) có hai loài thuộc họ Cau (Arecaceae). Chúng được trồng với quy mô lớn trong nông nghiệp để sản xuất dầu cọ. Cọ dầu châu Phi Elaeis guineensis có nguồn gốc ở miền tây châu Phi, trong khu vực giữa Angola và Gambia, trong khi cọ dầu châu Mỹ Elaeis oleifera có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Trung và Nam Mỹ.
Các cây trưởng thành là loại có một thân cây, có thể cao tới 20 m. Lá thuộc loại lá lông chim, có thể dài tới 3-5 m. Các cây non sinh ra khoảng 30 lá mỗi năm. Những cây trên 10 năm tuổi sinh ra khoảng 20 lá mỗi năm. Hoa mọc thành cụm dày dặc; mỗi hoa riêng rẽ là hoa nhỏ, có ba đài hoa và ba cánh hoa. Quả phải mất 5 đến 6 tháng kể từ khi thụ phấn để có thể chín; nó chứa lớp cùi thịt ngoài chứa nhiều dầu (vỏ quả), với một hạt duy nhất (nhân), cũng rất nhiều dầu. Không giống như họ hàng của nó là dừa, cọ dầu không sản sinh ra các chồi phụ; sự nhân giống được thực hiện bằng cách gieo hạt.

Nông nghiệp

Cọ dầu được trồng để lấy các buồng quả của nó, mỗi buồng quả có thể cân nặng tới 40-50 kg. Sau khi thu hoạch, toàn bộ quả (cùi thịt, hạt) đều được dùng để sản xuất xà phòng và dầu thực vật dùng trong nấu ăn; các phẩm cấp dầu cọ khác nhau thu được từ hạt hay cùi thịt, trong đó dầu từ cùi thịt chủ yếu dùng cho nấu ăn còn dầu từ hạt được dùng để chế biến thực phẩm.
Mỗi hecta cọ dầu, được thu hoạch quanh năm sẽ cho sản lượng hàng năm vào khoảng 10 tấn quả, từ đó có thể sản xuất được 3 tấn dầu cọ từ vỏ quả và thu được khoảng 750 kg hạt, từ đây lại có thể sản xuất ra 250 kg dầu cọ từ hạt có chất lượng cao và 500 kg bã hạt. Bã được dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. Một vài giống thậm chí còn có năng suất cao hơn, điều này làm cho người ta nghĩ đến chúng như một loại cây tiềm năng cho việc sản xuất dầu thực vật cần thiết để sản xuất dầu điêzen sinh học.


Cọ dầu châu Phi (Elaeis guineensis)
Cọ dầu châu Phi được đưa vào Sumatra và khu vực Malaya vào đầu những năm thập niên 1900; nhiều đồn điền lớn trồng cọ dầu hiện nay nằm trong khu vực này, với diện tích trồng của Malaysia là trên 20.000 km 2. Malaysia cho rằng năm 1995 nước này là quốc gia sản xuất dầu cọ lớn nhất thế giới với 51% tổng sản lượng toàn thế giới. Trong khu vực này, việc phá hủy các rừng mưa tự nhiên để trồng cọ dầu là một vấn đề lớn liên quan tới các e ngại về môi trường tự nhiên.

Dinh dưỡng

Dầu cọ rất giàu vitamin K và magiê dạng tiêu hóa được. Dầu cọ chứa khoảng 43 % chất béo no, khoảng 43 % chất béo chưa no đơn nhóm và 13 % chất béo chưa no đa nhóm.
Giá trị dinh dưỡng cao của dầu cọ có nghĩa là quả cọ dầu bị nhiều loại động vật dùng làm thức ăn, bao gồm (nhưng không chắc lắm) hai loại chim săn mồi là kền kền cọ (Gypohierax angolensis) và diều mướp châu Phi (Polyboroides typus).

**** Cây nhiên liệu sinh học có nguy cơ trở thành loài cây xâm lấn
www.khoahoc.com.vn/print/20281.aspx


Cây nhiên liệu sinh học có nguy cơ trở thành loài cây xâm lấn
Cập nhật lúc 16h42' ngày 23/05/2008
Những nước vội vàng phát triển nhiên liệu sinh học có nguy cơ trồng phải các loài cây xâm lấn, điều này có thể dẫn đến một sự tàn phá về môi trường và kinh tế, theo các nhà sinh học cảnh báo.

Trong một báo cáo được công bố tại Hội nghị của Liên hiệp quốc về đa dạng sinh học, một liên minh gồm bốn nhóm chuyên gia đã kêu gọi các Chính phủ nên lựa chọn các chủng loài cây có nguy cơ thấp để làm nhiên liệu sinh học và nên áp dụng các biện pháp kiểm soát mới để quản lý loại cây trồng xâm lấn.

“Mối nguy hiểm mà các loài cây xâm lấn gây ra cho thế giới rất nghiêm trọng”, Sarah Simons, Giám đốc điều hành Chương trình các Loài Xâm lấn Toàn cầu (GISP) phát biểu. “Chúng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây thất thoát các loài toàn cầu, chúng có thể đe dọa đến phương kế sinh nhai và sức khỏe con người và sẽ làm cho chúng ta phải mất tiền tỷ chi tiêu cho các nỗ lực kiểm soát và giảm nhẹ. Chúng ta không thể cứ đứng nhìn và không làm gì cả”.

Báo cáo “Cây nhiên liệu sinh học và các loài xâm lấn tự nhiên: Giảm nhẹ nguy cơ xâm lấn” đã chú trọng đặc biệt vào loại cây sậy sáo (Arundo donax), một loài cây tự nhiên thuộc vùng Tây Á đang trở nên xâm lấn tại nhiều nơi thuộc Bắc và Trung Mỹ.

Được coi là một loại cây nhiên liệu sinh học, cây sậy vốn rất dễ cháy và như vậy làm tăng khả năng cháy rừng. Loại cây này rất ưa nước, tiêu thụ hết 2.000 lít (500 gallon) nước để tăng trưởng một mét (3,25 foot) chiều cao, điều này làm tăng áp lực ở các vùng khô hạn.

Một vấn đề khác về cây trồng đó là cây cọ châu Phi (Elaeis guineensis Jacquin) cũng được trồng để làm nhiên liệu sinh học. Tại nhiều nơi ở Braxin, việc trồng cây này đã làm cho nhiều diện tích rừng với tính đa dạng sinh học hỗn hợp trở thành những nơi trồng cọ một lớp đồng nhất, theo GISP viết.

GISP là sự hợp tác bao gồm Liên đoàn Bảo tồn Tự nhiên Quốc tế (IUCN); CABI nguyên là Cục Nông nghiệp Khối thịnh vượng chung; Viện Đa dạng Sinh học Quốc gia Nam Phi (SANBI) và Tổ chức bảo vệ Rừng tự nhiên (Nature Conservancy).

Theo các số liệu do GISP dẫn chứng, các loài xâm lấn khiến cho thế giới tiêu tốn hết 1,4 nghìn tỷ đôla mỗi năm, tương đương 5% độ lớn nền kinh tế toàn cầu. Riêng nước Mỹ chi hết 120 tỷ USD hàng năm để khắc phục hơn 800 loại côn trùng xâm lấn.

Bản báo cáo đã được công bố tại Hội nghị Công ước Đa dạng sinh học (CBD) Liên hiệp quốc vốn được thành lập tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Rio de Janeiro vào năm 1992.
(Theo AFP, VISTA-NACESTI)

**** www.baomoi.com/Tim-lai-cay-co-dau/144/3382508.epi

___________________________________________________

**** www.hort.purdue.edu/newcrop/duke_energy/elaeis_guineensis...
Elaeis guineensis Jacq.

Syn.: Elaeis melanococca J. Gaertn.
Arecaceae (Palmae)
African oil palm


Uses

Two kinds of oil are obtained from this palm, Palm Oil and Palm Kernel Oil. Palm oil is extracted from the fleshy mesocarp of the fruit which contains 45-55% oil which varies from light yellow to orange-red in color, and melts from 25° to 50°C. For edible fat manufacture, the oil is bleached. Palm oil contains saturated palmitic acid, oleic acid and linoleic acid, giving it a higher unsaturated acid content than palm kernel or coconut oils. Palm oil is used for manufacture of soaps and candles, and more recently, in manufacture of margarine and cooking fats. Palm oil used extensively in tin plate industry, protecting cleaned iron surfaces before the tin is applied. Oil also used as lubricant, in textile and rubber industries. Palm kernel oil is extracted from the kernel of endosperm, and contains about 50% oil. Similar to coconut oil, with high content of saturated acids, mainly lauric, it is solid at normal temperatures in temperate areas, and is nearly colorless, varying from white to slightly yellow. This non-drying oil is used in edible fats, in making ice cream and mayonnaise, in baked goods and confectioneries, and in the manufacture of soaps and detergents. Press cake, after extraction of oil from the kernels, used as livestock feed, containing 5-8% oil. Palm wine made from the sap obtained by tapping the male inflorescence. The sap contains about 4.3 g/100 ml of sucrose and 3.4 g/100 ml of glucose. The sap ferments quickly, and is an important source of Vitamin B complex in diet of people of West Africa. A mean annual yield per hectare of 150 palms of 4,000 liters is obtained, and is double in value to the oil and kernels from same number of palms. Central shoot or cabbage is edible. Leaves used for thatching; petioles and rachices for fencing and for protecting the tops of retid walls. Refuse after stripping the bunches used for mulching and manuring; ash sometimes used in soap-making.
Folk Medicine

According to Hartwell (1967-1971), the oil is used as a liniment for indolent tumors. Reported to be anodyne, antidotal, aphrodisiac, diuretic, and vulnerary, oil palm is a folk remedy for cancer, headaches, and rheumatism (Duke and Wain, 1981).
Chemistry

As oil is rich in carotene, it can be used in place of cod liver oil for correcting Vitamin A deficiency. Per 100 g, the fruit is reported to contain 540 calories, 26.2 g H2O, 1.9 g protein, 58.4 g fat, 12.5 g total carbohydrate, 3.2 g fiber, 1.0 g ash, 82 mg Ca, 47 mg P, 4.5 mg Fe, 42,420 ug ß-carotene equivalent, 0.20 mg thiamin, 0.10 mg riboflavin, 1.4 mg niacin, and 12 mg ascorbic acid. The oil contains, per 100 g, 878 calories, 0.5% H2O, 0.0% protein, 99.1% fat, 0.4 g total carbohydrate, 7 mg Ca, 8 mg P, 5.5 mg Fe, 27,280 ug ß-carotene equivalent, 0.03 mg riboflavin, and a trace of thiamine. The fatty composition of the oil is 0.5-5.9% myristic, 32.3-47.0 palmitic, 1.0-8.5 stearic, 39.8-52.4 oleic, and 2.0-11.3 linoleic. The component glycerides are oleodipalmitins (45%), palmitodioleins (30%), oleopalmatostearins (10%), linoleodioleins (6-8%), and fully saturated glycerides, tripalmatin and diapalmitostearin (6-8%).
Description

Tall palm, 8.3-20 m tall, erect, heavy, trunks ringed; monoecious, male and female flowers in separate clusters, but on same tree; trunk to 20 m tall, usually less, 30 cm in diameter, leaf-bases adhere; petioles 1.3-2.3 m long, 12.5-20 cm wide, saw-toothed, broadened at base, fibrous, green; blade pinnate, 3.3-5 m long, with 100-150 pairs of leaflets; leaflets 60-120 cm long, 3.5-5 cm broad; central nerve very strong, especially at base, green on both surfaces; flower-stalks from lower leaf-axils, 10-30 cm long and broad; male flowers on short furry branches 10-15 cm long, set close to trunk on short pedicels; female flowers and consequently fruits in large clusters of 200-300, close to trunk on short heavy pedicels, each fruit plum-like, ovoid-oblong to 3.5 cm long and about 2 cm wide, black when ripe, red at base, with thick ivory-white flesh and small cavity in center; nuts encased in a fibrous covering which contains the oil. About 5 female inflorescences are produced per year; each inflorescence weighing about 8 kg, the fruits weighing about 3.5 g each.
Germplasm

Reported from the African Center of Diversity, the African oil palm or cvs thereof is reported to tolerate high pH, laterite, low pH, savanna, virus, and waterlogging (Duke, 1978). Cultivars are said not to occur (Reed, 1976), but Ehganullah (1972) published on oil palm cultivars. African Oil Palm is monoecious and cross-pollinated, and individual palms are very heterozygous. Three varieties are distinguished: those with orange nuts which have the finest oil but small kernels; red or black nut varieties have less oil, but larger kernels. Sometimes oil palms are classified according to the fruit structure: Dura, with shell or endocarp 2-8 mm thick, about 25-55% of weight of fruit; medium mesocarp of 35-55% by weight, but up to 65% in the Deli Palms; kernels large, 7-20% of weight of fruit; the most important type in West Africa; the macrocarya form with shells 6-8 mm thick forms a large proportion of crop in western Nigeria and Sierra Leone. Tenera, with thin shells, 0.5-3 mm thick, 1-32% of weight of fruit; medium to high mesocarp 60-95% of weight of fruit; kernels 3-15% of fruit; larger number of bunches than Dura, but lower mean bunch weight and lower fruit to bunch ratio. Pisifera, shell-less, with small kernels in fertile fruits, fruits often rotting prematurely; fruit to bunch ratio low; infertile palms show strong vegetative growth, but of little commercial value, but has now become of greatest importance in breeding commercial palms. Deli Palm (Dura type) originated in Sumatra and Malaya, gives high yields in the Far East, but not so good in West Africa. Dumpy Oil Palm, discovered in Malaya among Deli Palms, is low-growing and thick stemmed. Breeding and selection of oil palm has been aimed at production of maximum quantity of palm oil and kernels per hectare, and resistance to disease. Recently, much attention has been directed at cross-breeding with E. oleifera for short-trunk hybrids, thus making harvesting easier. Zeven (1972) elucidates the center of diversity, and discusses the interactions of some important oil palm genes.(2n = 32,36)
Distribution

Center of origin of the oil palm is in the tropical rain forest region of West Africa in a region about 200-300 km wide along coastal belt from Liberia to Angola. The palm has spread from 16°N latitude in Senegal to 15°S in Angola and eastwards to the Indian Ocean, Zanzibar and Malagasy. Now introduced and cultivated throughout the tropics between 16°N and S latitudes. Sometimes grown as an ornamental, as in southern Florida.
Ecology

Occurs wild in riverine forests or in freshwater swamps. It cannot thrive in primeval forests and does not regenerate in high secondary forests. Requires adequate light and soil moisture, can tolerate temporary flooding or a fluctuating water table, as might be found along rivers. Ranges ecologically from savanna to rain forest. It is slightly hardier than coconut. Native to areas with 1,780 to 2,280 mm rainfall per year. Best developed on lowlands, with 2-4 month dry period. Mean maximum temperature of 30-32°C and mean minimum of 21-24°C provide suitable range. Seedling growth arrested below 15°C. Grows and thrives on wide range of tropical soils, provided they have adequate water supply. Waterlogged, highly lateritic, extremely sandy, stony or peaty soils should be avoided. Coastal marine alluvial clays, soils of volcanic origin, acid sands and other coastal alluviums are used. Soils with pH of 4-6 are most often used. Ranging from Subtropical Dry (without frost) through Tropical Dry to Wet Forest Life Zones, oil palm is reported to tolerate annual precipitation of 6.4 to 42.6 dm (mean of 27 cases = 22.7), annual temperature of 18.7 to 27.4°C (mean of 27 cases = 24.8), and pH of 4.0 to 8.0 (mean of 22 cases = 5.7) (Duke, 1978, 1979).
Cultivation

In wild areas of West Africa the forest is often cleared to let 75 to 150 palms stand per hectare; this yields about 2.5 MT of bunches per hectare per year. Normally oil palms are propagated by seed. Seed germination and seedling establishment are difficult. Temperature of 35°.C stimulates germination in thin shelled varieties. Thick-walled varieties require higher temperatures. Seedlings are outplanted at about 18 months. In some places, seeds are harvested from the wild, but plantation culture is proving much more rewarding. In a plantation, trees are spaced 9 x 9 m, a 410-ha plantation would have about 50,000 trees, each averaging 5 bunches of fruit, each averaging 1 kg oil to yield a total of 250,000 kg oil for the 410 ha. Vegetative propagation is not feasible as tree has only one growing point. Because oil palm is monoecious, cross-pollination is general and the value of parent plants is determined by the performance of the progeny produced in such crosses. Bunch-yield and oil and kernel content of the bunches are used as criteria for selecting individual palms for breeding. Controlled pollination must be maintained when breeding from selected plants. Seed to be used for propagation should be harvested ripe. Best germination results by placing seeds about 0.6 cm deep in sand flats and covering them with sawdust. Flats kept fully exposed to sun and kept moist. In warm climates, 50% of seed will germinate in 8 weeks; in other areas it may take from 64-146 days. Sometimes the hard shell is ground down, or seeds are soaked in hot water for 2 weeks, or both, before planting. Plants grow slowly at first, being 6-8 years old before the pinnate leaves become normal size. When planting seedlings out in fields or forest, holes are dug, and area about 1 m around them cleared. Young plants should be transplanted at beginning of rainy season. In areas where there is no distinct dry season, as in Malaya, planting out may be done the year round, but is usually done during months with the highest rainfall. Seedlings or young plants, 12-18 months old, should be moved with a substantial ball of earth. Ammonium sulfate and sulfate or muriate of potash at rate of 227 g per palm should be applied in a ring about the plant at time of planting. Where magnesium may be deficient in the soil, 227 g Epsom salts or kieserite should be applied also. In many areas oil palms are intercropped with food plants, as maize, yams, bananas, cassava or cocoyams. In Africa, intercropping for up to 3 years has helped to produce early palm yields. Cover-crops are often planted, as mixtures of Calopogonium mucunoides, Centrosema pubescens and Pueraria phaseoloides, planted in proportion of 2:2:1 with seed rate of 5.5 kg/ha. Natural covers and planted cover crops can be controlled by slashing. Nitrogen dressings are important in early years. Chlorosis often occurs in nursery beds and in first few years after planting out. Adequate manure should be applied in these early years. When nitrogen fertilizers, as sulfate of ammonium are used, 0.22 kg per palm in the planting year and 0.45 kg per palm per year until age 4, should be sufficient. Potassium, magnesium, and trace element requirements should be determined by soil test and the proper fertilizer applied, according to the region, soil type and degree of deficiency.
Harvesting

First fruit bunches ripen in 3-4 years after planting in the field, but these may be small and of poor quality. Often these are eliminated by removal of the early female inflorescences. Bunches ripen 5-6 months after pollination. Bunches should be harvested at correct degree of ripeness, as under-ripe fruits have low oil concentration and over-ripe fruits have high fatty acid content. Harvesting is usually done once a week. In Africa, bunches of semi-wild trees are harvested with a cutlass, and tall palms are climbed by means of ladders and ropes. For the first few years of harvesting, bunches are cut with a steel chisel with a wooden handle about 90 cm long, allowing the peduncles to be cut without injuring the subtending leaf. Usually thereafter, an axe is used, or a curved knife attached to a bamboo pole. A man can harvest 100-150 bunches per day. Bunches are carried to transport centers and from there to the mill for oil extraction.
Yields and Economics

According to the Wealth of India, the oil yield of oil palm is higher than that of any other oilseed crop producing 2.5 MT oil per ha per year, with 5 MT recorded. Yields of semi-wild palms vary widely, usually ranging from 1.2 to 5 MT of bunches per hectare per year. One MT of bunches yields about 80 kg oil by local soft oil extraction, or 180 kg by hydraulic handpress. Estate yields in Africa vary from 7.5-15 MT bunches per hectare per year; in Sumatra and Malaya, 15-25 MT, with some fields producing 30-38 MT. Estate palm oil extraction yield rates vary accordingly: Dura, 15-16% oil per bunch; Deli Dura, 16-18%; Tenera, 20-22%. Kernel extraction yields vary from 3.5-5% or more. Palm oil is one of the world's important vegetable oils. United States imported nearly 90 million kg in 1966, more than half of it as kernel oil. Recently palm oil commanded $ .31 per kg, indicating potential yields of about 00 per ha. In 1968 world producing countries exported about 544,000 long tons of oil and 420,000 long tons of kernels. Main producing countries, in order of production, are Nigeria, Congo, Sierra Leone, Ghana, Indonesia, and Malaysia. United Kingdom is the largest importer of oil palm products, importing about 180,000 T of palm oil and 243,000 T of palm kernels annually. Japan, Eastern European and Middle East countries also import considerable quantities of palm oil and kernels. Some palm kernel oil extraction is now being done in the palm oil producing countries. Previously, most of the kernels had been exported, and the oil extracted in the importing countries.
Energy

Bunch yields may attain 22,000 kg/ha; of which only about 10% is oil, indicating oil yields of only 2,200 kg/ha. Higher yields are attainable. Corley (1981) suggests plantation yields of 2-6 MT/ha mesocarp oil, experimentally up to 8.5 MT/ha. Hodge (1975), citing oil yields of 2,790 kg/ha suggests that this is the most efficient oil making plant species. The seasonal maximum total biomass reported for oil palm is 220 MT wet weight. When replanting occurs, over 40 MT/ha (dry weight) of palm trunks are available, conceivably for energy production, after the 70% moisture from the wet material has been expelled (Corley, 1981). Although annual productivity may approach 37 MT DM/ha, mean productivity during the dry season is 10 g/m2/day (Westlake, 1963). Averaged over the year, oilpalm in Malaysia showed a growth rate of 8 g/m2/day for an annual phytomass production of 29.4 MT/ha (Boardman, 1980). Fresh fruit bunch yields have been increased elsewhere by 2 MT/ha intercropping with appropriate legumes. Estate yields in Africa are 7-15 MT bunches per year, with oil yields of 800-1800 kg/ha, and residues of yields of ca 6-13 MT. It is probable that older leaves, leaf stalks, etc., could be harvested with biomass yield of 1-5 MT/ha. Based on energetic equivalents of total biomass produced, up to 60 barrels of oil per hectare could be obtained from this species. An energy evaluation of all the wastes from the palm oil fruit was made and it revealed that this can satisfy ca 17% of Malaysia's energy requirements. Palm oil could satisfy 20% more (Keong, 1981). An alcoholic wine can be made from the sap of the male spikes, 150 trees yielding about 4,000 laters of palm wine per hectare, per year. Most incredible, and surely worthy of energetic interest is Gaydou et al's (1982) suggestion that the oil palm can yield twice as much energetically as sugar cane, at least based on the Malagasy calculations. I am told that palmoil is already flowing in Malaysian pipelines, but that the palm oil industry is the most serious polluter in Malaysia. Barker and Worgan (1981) report utilization of the effluents. Biomass yields of ca 50 g/100g OM were obtained containing 40% CP with BOD reductions of 85% and COD reductions of 75-80% in batch culture. Supplementation with an inorganic N source was necessary.
Biotic Factors

Many fungi attack oil palms, but the most serious ones are the following: Blast (Pythium splendens, followed by Rhizoctonia lamellifera), Freckle (Cercospora elaeidis), Anthracnose (Botryodiplodia palmarum, Melanconium elaeidis, Glomerella cingulata), Seedling blight (Curvularia eragrostidis), Yellow patch and Vascular wilt (Fusarium oxysporum), Basal rot of trunk (Ceratocystis paradoxa, imp. stage of Thielaviopsis paradoxa), other trunk rots (Ganoderma spp., Armillaria mellea); Crown disease, rotting of fruit (Marasmius palmivorus). Spear rot or bud rot is caused by the bacterium Erwinia sp., which has devastated entire areas in S. Congo. The following nematodes have been isolated from oil palms: Aphelenchus avenae, Helicotylenchus pseudorobustus, H. microcephalus Hoplolaimus pararobustus, H. sp., Meloidogyne sp., Rhadinaphelenchus cocophilus (serious in Venezuela), and Scutellonema clathrocaudatus (Golden, p.c., 1984). The major pests of oil palm in various parts of the world are the following: Palm weevils (Rhynchophorus phoenicis, R. palmarum, R. ferrugineus), Rhinoceros beetles (Oryctes rhinoceros, O. boas, O. monoceros, O. owariensis), Weevils (Strategus aloeus, Temnoschoita quadripustulata), Leaf-miners (Coelaenomenodera elaeidis, Hispolepis elaeidis, Alurunus humeralis), Slug caterpillar (Parasa viridissima), Nettle caterpillar (Setora nitens), Bagworms (Cremastophysche pendula, Mahasena corbetti, Metisa plana). Rodents may cause damage to seedlings and fruiting palms; some birds also cause damage in jungle areas.

**** en.wikipedia.org/wiki/Oil_palmgarden 9 x vietnam






Community Calendar for Wednesday, April 3, 2013
Spring Children's Consignment Sale Plus Maternity, 6-9 p.m. April 11, 9 a.m.-8 p.m. April 12, 8 a.m.-2 p.m. April 13 (half price), Sandy Ridge United Methodist Church, 2223 Sandy Ridge Road, HP. Consignors ... Cookout for Guilford County Cooperative ... garden 9 x vietnam
Read more on Greensboro News & Record



No Products Found...yet?

This is no time to give up. We'll search high and low for anything you dream of owning. Just enter a search below



Compare Prices on Computers,
Electronics & More



Dot Com Pho HD - Golden Garden, Gestures and George Lucas Edition






This week on Dot Com Pho HD! 0:00 Stephen's new phone. 0:34 This week's Vancouver pho destination: Golden Garden Vietnamese Cuisine 1:45 Worst. Movie. Ever. ...garden 9 x vietnam

No comments:

Post a Comment